Tại Việt Nam, nếu như năm 2001 chỉ có 1% dân số mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) được phát hiện thì đến nay con số này đã lên tới 4% (khoảng 3 triệu người). Nếu không biết cách phát hiện, phòng tránh chắc chắn tỷ lệ người mắc bệnh còn tăng nhanh trong thời gian tới. Vậy làm gì để sống chung với Bệnh tiểu đường đây?
Hiện giờ không còn khái niệm ăn kiêng chữa Bệnh tiểu đường nữa. Từ hơn 40 năm nay, chế độ ăn được khuyến cáo ăn cân bằng đủ chất và gần tương tự người không mắc tiểu đường. Có khác chăng là người tiểu đường nên chú ý nhiều hơn đến cân nặng, lượng chất bột đường trong từng bữa ăn, biết cân bằng khối lượng ăn với mức đường máu tùy theo từng thời điểm. Không cấm ăn bất cứ loại thức ăn nào, dù đó là chất bột đường hay chất béo, vì cơ thể cần tất cả những chất đó để sống.
Bí quyết ở đây là khối lượng được ăn và thời điểm ăn mà thôi. Để xây dựng chế độ ăn cho 1 người mắc Bệnh tiểu đường cụ thể, các bác sỹ cần phải xem xét một cách tổng thể thể trạng người đó, mức độ vận động, thói quen ăn uống sinh hoạt, mức độ đường máu và mỡ máu hiện tại, các bệnh liên quan khác như huyết áp, gút, tăng mỡ máu và thậm chí cả mức kinh phí người đó có thể dành cho việc ăn uống nữa. Không có chế độ ăn áp dụng chung cho mọi bệnh nhân mắc tiểu đường.
Bệnh tiểu đường rất nguy hiểm đối với sức khỏe con người
Các loại thuốc tân dược cho bệnh nhân bị bệnh iểu đường hiện nay thường là các loại thuốc ức chế chức năng gan, làm chậm quá trình chuyển hóa đường và cholesterol, ức chế hấp thụ đường từ ruột non. Lợi ích của các loại thuốc tân dược là điều trị nhanh và tiện lợi tuy nhiên khi sử dụng trong thời gian dài, chúng có thể ảnh hưởng tới xương, bao tử, thận.
Bên cạnh tân dược, một số loại thảo dược cũng được chứng minh có tác dụng đáng kể và lành tính đối với căn Bệnh tiểu đường này. Thảo dược giúp giữ chỉ số đường huyết ổn định nhưng không xuống quá thấp và không xảy ra tác dụng phụ khi dùng lâu dài. Một số loại thảo dược đã được chứng minh có tác dụng tốt trong việc kiểm soát đường huyết như:
- Đông trùng hạ thảo ( là thảo dược có nguồn gốc từ Trung Quốc) chứa hàm lượng cao Mannitol, chất làm giãn nở cơ tim và mạch máu não, tăng tuần hoàn não và tim. Ngoài ra, thảo dược còn làm giảm mỡ máu, giảm cholesterol và lipo-protein, hạn chế xơ vữa động mạch.
- Linh chi (tên khoa học Garnoderma lucidum) có tác dụng cải thiện rối loạn tiêu hóa, giảm mỡ máu, giảm nguy cơ tai biến Bệnh tiểu đường.
- Huyền sâm (Radix Scrophulariae) và Sinh địa (Radix Rehmanniae glutinosae) có tác dụng điều hòa huyết áp ở các bệnh nhân tiểu đường. Huyền sâm còn có tác dụng cải thiện triệu chứng háo khát, bứt rứt.
- Hoài sơn (Rhizoma Dioscoreae persimilis); cà rốt (Radix Dauci carotae); quả nhàu ( Fructus Morindae citrifoliae) có tác dụng cải thiện tình trạng táo bón, rối loạn tiêu hóa ở người tiểu đường.
- Khổ qua, sinh địa, linh chi và thêm cỏ ngọt (Folium Steviae) có tác dụng hồi phục hoạt động của tụy làm tăng sản sinh insulin, giảm đường huyết.
Để tìm hiểu thêm về các nguyên nhân và triệu chứng cũng như cách chữa trị Bệnh tiểu đường, bạn vui lòng truy cập ancungnguu.com hoặc liên hệ trực tiếp đến hotline: 0965 69 63 64 - +84 4 66 849 833 để được tư vấn miễn phí.